ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC PHẦN CHI TIẾT MÁY
Bài mở đầu KHÁI NIỆM
VỀ CHI TIẾT MÁY VÀ MÁY
- Khái
niệm về máy và chi tiết máy
- Phân
loại chi tiết máy
- Nội
dung của thiết kế máy và chi tiết máy
- Tài
liệu tham khảo
- Phương
pháp học tập môn học Chi tiết máy
Phần I: CƠ SƠ TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CHI TIẾT MÁY
Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG TÍNH TOÁN THIẾT KẾ
CHI TIẾT MÁY
I. TẢI TRỌNG VÀ ỨNG SUẤT
1. Tải trọng
1.1 Tải
trọng danh nghĩa
1.2 Tải
trọng tính toán
2. Ứng suất
2.1 Ứng
suất tác dụng
2.2 Ứng
suất không đổi và ứng suất thay đổi
2.3 Ứng
suất bề mặt
II. CHỈ TIÊU CHỦ YẾU VỀ KHẢ
NĂNG LÀM VIỆC CỦA CHI TIẾT MÁY
1. Các chỉ tiêu cơ bản về khả năng làm việc của chi tiết máy
2. Chỉ tiêu độ bền
2.1 Chỉ tiêu độ bền của chi tiết máy
2.2 Xác định ứng suất cho phép và hệ số an
toàn
2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến độ bền mỏi và các giải pháp nâng cao độ bền của
chi tiết.
3. Các chỉ tiêu khác (tự đọc)
III. VẬT LIỆU SỬ DỤNG TRONG NGÀNH CƠ
KHÍ
IV. TIÊU CHUẨN HÓA VÀ TÍNH CÔNG NGHỆ TRONG THIẾT KẾ (tự đọc)
*Bài tập áp dụng
Chương 2. TIẾT MÁY GHÉP
I. CÔNG DỤNG VÀ PHÂN LOẠI TIẾT MÁY GHÉP
II. MỐI GHÉP REN
1. Các chi tiết trong mối ghép ren và
thông số cơ bản
2. Tính mối ghép bu lông đơn
2.1. Bu
lông ghép lỏng
2.2. Bu
lông xiết chặt không chịu ngoại lực
2.3. Bu
lông xiết chặt chịu lực dọc
2.4. Bu
lông chịu lực ngang
3. Tính mối ghép bu lông
nhóm
3.1. Nguyên tắc tính toán mối ghép bu lông nhóm
3.2. Ví
dụ minh họa
*Bài tập mối ghép ren
III. MỐI GHÉP HÀN
1. Mối hàn giáp:
- Kết cấu và tính toán
2. Mối hàn chồng
2.1. Kết cấu
2.2. Các giả thiết và tính toán
3. Mối hàn góc
4. Ví dụ tính mối hàn
*Bài tập mối ghép hàn
Phần II: TRUYỀN ĐỘNG CÔNG SUẤT
1. Giới thiệu về truyền động công suất và phân
loại truyền động công suất
2. Các thông số đặc trưng của truyền
động công suất
Chương 3. TRUYỀN ĐỘNG ĐAI
I. KHÁI NIỆM CHUNG
1. Cấu tạo bộ truyền
đai
2. Phân loại
đai
3. Các phương pháp mắc
đai (tự đọc)
II. CƠ SỞ TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN ĐAI
1. Các thông số cơ bản
và quan hệ hình học
2. Lực và ứng suất trong đai
3. Hiện tượng trượt trong bộ truyền đai
III. TÍNH BỘ TRUYỀN ĐAI
1. Tính bộ truyền đai dẹt theo khả năng
kéo
2. Tính bộ truyền đai thang và đai nhiều
chêm theo khả năng kéo
IV CÁC BƯỚC THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN ĐAI
*Bài tập về thiết kế bộ truyền đai
Chương 4. TRUYỀN ĐỘNG XÍCH
I. KHÁI NIỆM CHUNG
1. Cấu tạo bộ truyền xích
2. Phân loại xích
II. CƠ SỞ TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỘ
TRUYỀN XÍCH
1. Các thông số cơ bản
và cách lựa chọn
2. Vận tốc và tỷ số truyền
III. TÍNH BỘ TRUYỀN XÍCH
1. Dạng hỏng và phương pháp tính bộ truyền xích
2. Tính bộ truyền xích theo mòn
III. CÁC BƯỚC THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN XÍCH (tự đọc)
*Bài tập về thiết kế bộ truyền xích
Chương 5. TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG
I. KHÁI NIỆM CHUNG
1. Cấu tạo và phân loại truyền động bánh
răng
2. Thông số cơ bản
2.1. Thông số cơ bản bộ truyền bánh răng trụ thẳng
2.2. Thông số cơ bản bộ truyền bánh trụ răng nghiêng
2.3. Thông số hình học bộ truyền bánh răng côn
3. Dịch chỉnh bánh răng
II. CƠ SỞ TÍNH TOÁN TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG
1. Lực ăn khớp
1.1. Lực
tác dụng trên răng bánh trụ răng thẳng
1.2. Lực
tác dụng trên răng bánh trụ răng nghiêng
1.3. Lực
tác dụng trên răng bánh côn răng thẳng
2. Tải trọng tính toán
2.1. Hệ
số tải trọng động Kđ
2.2. Hệ
số phân bố không đều tải trọng giữa các răng Ka
2.3. Hệ
số phân bố không đều tải trọng trên đường tiếp xúc Kb
2.4. Hệ
số tải trọng động do va đập giữa các đôi răng Kv
3. Dạng hỏng và phương pháp tính
4. Vật liệu và ứng suất cho phép
4.1. Vật
liệu chế tạo bánh răng (tự đọc)
4.2. Ứng
suất cho phép
4.2.1. Ứng
suất tiếp xúc cho phép
4.2.1. Ứng
suất uốn cho phép (tự đọc)
III. TÍNH TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG
1. Tính truyền động bánh răng trụ thẳng
1.1. Tính truyền động bánh răng theo độ bền tiếp
xúc
1.2. Tính truyền động bánh răng theo độ bền uốn
2. Tính truyền động bánh răng trụ răng nghiêng
2.1. Đặc
điểm tính toán
2.2. Tính truyền động bánh răng theo độ bền tiếp xúc
2.3. Tính truyền động bánh răng theo độ bền uốn
3. Tính truyền động bánh răng côn răng thẳng
3.1. Một
số lưu ý
3.2. Tính truyền động bánh răng côn theo độ bền tiếp xúc
3.3. Tính truyền động bánh răng côn theo độ bền uốn
IV. CÁC BƯỚC THIẾT KẾ BÁNH RĂNG
*Bài tập bánh răng
Chương 6. TRUYỀN ĐỘNG TRỤC VÍT
I. KHÁI NIỆM CHUNG
1. Cấu tạo trục vít và bánh vít
2. Phân loại
II. CƠ SỞ TÍNH TOÁN TRUYỀN ĐỘNG TRỤC VÍT
1. Các thông số cơ bản
2. Tỷ số truyền và Vận tốc trượt
3. Hiệu suất truyền động
4. Vật liệu
4.1. Vật
liệu trục vít (tự đọc)
4.2. Vật
liệu vành răng bánh vít
5. Ứng suất cho phép
5.1. Ứng
suất tiếp xúc cho phép
5.2. Ứng
suất uốn cho phép (tự đọc)
III. TÍNH TRUYỀN ĐỘNG TRỤC VÍT
1. Dạng hỏng và phương pháp tính
2. Tính bộ truyền trục vít
2.1. Tính theo độ bền tiếp xúc
2.2. Tính theo độ bền uốn
2.3. Tính nhiệt
IV. CÁC BƯỚC THIẾT KẾ (tự đọc)
*Bài tập trục vít
Chương 7. TRUYỀN ĐỘNG VÍT– ĐAI ỐC (tự đọc)
1. Giới thiệu
chung
2. Cơ sở tính toán và lựa chọn
truyền động vít – đai ốc
* Bài tập về tính truyền động vít – đai ốc
Phần III: CHI TIẾT ĐỠ VÀ NỐI
Chương 8. TRỤC
I. KHÁI NIỆM CHUNG
1. Công dụng và phân loại trục
2. Kết cấu trục và các giải pháp tăng tính công nghệ và tăng độ bền mỏi
2.1. Kết
cấu trục trơn
2.2. Kết
cấu trục bậc và các giải pháp
3. Vật liệu trục (tự đọc)
II. TÍNH TRỤC
1. Dạng hỏng
2. Tính sơ bộ trục
3. Tính chiều dài các đoạn trục (tự đọc)
4. Tính trục theo độ bền mỏi
5. Tính trục theo độ cứng (tự đọc)
6. Tính toán dao động trục (tự đọc)
III. CÁC BƯỚC THIẾT KẾ TRỤC
(tự đọc)
* Bài tập về thiết kế trục và mối ghép
then
Chương 9. GỐI ĐỠ TRỤC
I. KHÁI NIỆM CHUNG
1. Công dụng gối đỡ trục
2. Phân loại gối đỡ trục
II. Ổ TRƯỢT
1. Cấu tạo ổ trượt
2. Các dạng ma sá ttrong ổ
2.1. Ma
sát ướt và bôi trơn thủy động
- Bôi trơn ma sát ướt
- Khả năng tải của ổ trượt đỡ
2.2. Ma
sát hạn chế
3. Tính ổ trượt
3.1. Tính qui ước ổ trượt
3.2. Tính ổ trượt ma sát ướt
II. Ổ LĂN
1. Cấu tạo ổ lăn
2. Phân loại ổ lăn
2.1. Phân loại theo khả năng chịu tải
2.2. Phân loại theo cỡ kích thước ổ lăn
2.3. Phạm
vi sử dụng của các loại ổ lăn khác nhau
3. Dạng hỏng và chỉ tiêu tính ổ lăn
4. Tính ổ lăn theo khả năng tải động
5. Tính ổ lăn theo khả năng tải tĩnh
6. Chọn ổ lăn
6.1. Sơ đồ bố trí ổ lăn
6.2. Chọn ổ lăn theo khả năng tải động
* Bài tập về tính ổ lăn
Chương 10. KHỚP NỐI
1. Công dụng của khớp nối
2. Phân loại khớp nối
3. Cách chọn khớp nối.
Chương 11. LÒ XO (tự đọc)
1. Công dụng và phân loại
2. Tính toán lò xo
* Bài tập về tính lò xo
=====================================
*** KIỂM TRA GIỮA KỲ:
Bài mở đầu và Các chương 1, 2, 3 và 4
*** KIỂM TRA CUỐI KỲ:
Các
chương 5, 6, 7, 8, 9, 10 và 11